Cố vấn chuyên môn Genome – TS Nguyễn Thuận Lợi

TS Nguyễn Thuận Lợi hiện đang đảm nhiệm vị trí cố vấn chuyên môn cấp cao tại Trung tâm xét nghiệm Genome. Sở hữu hành trình sự nghiệp đáng nể, từng công tác tại nhiều đơn vị nghiên cứu uy tín như Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, TS Lợi đã có những đóng góp quan trọng với sự phát triển của Genome.

1. Quá trình đào tạo, đơn vị công tác của TS Nguyễn Thuận Lợi

TS Nguyễn Thuận Lợi sở hữu hành trình sự nghiệp đáng nể,
Đơn vị Gen – Tế bào gốc, T`rung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai

– 2015 – nay: Đơn vị Gen-Tế bào gốc, T`rung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai

– Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

– Trường Đại học Quốc gia Chungnam Hàn Quốc

– Trường Đại học Chosun, Hàn quốc

– Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

– Trường Đại học Y tế công cộng

 

2. Các công trình nghiên cứu đã công bố của TS Nguyễn Thuận Lợi

Qua các công trình nghiên cứu được công bố, TS Nguyễn Thuận Lợi không chỉ chứng tỏ năng lực nghiên cứu xuất sắc mà còn đóng góp vào việc ứng dụng các tiến bộ khoa học vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Bài giảng "Xét nghiệm BRCA1/ 2 bệnh ung thư vú"
Bài giảng “Xét nghiệm BRCA1/ 2 bệnh ung thư vú”

Điểm qua một số công trình nghiên cứu nổi bật của TS, bao gồm:

– 2014 – The structural basis for the negative regulation of thioredoxin by hioredoxin-interacting protein – Nature Communications 5, Article number: 2958

– 2015 – Small Heterodimer Partner Interacts with NLRP3 and Negatively Regulates Activation of the NLRP3 Inflammasome – Nature Communications 6, Article number: 6115

– 2016 – Crystal structure of fully oxidided human thioredoxin – Biochem Biophys Res Commun. 467(2):218-22;

– 2017 – Mycobacterium abscessus ESX-3 plays an important role in host inflammatory and pathological responses during infection – Microbes Infection 19(1):5-17;

– 2018 – Bước đầu định lượng ba chỉ số AFP, AFP-L3 và PIVKA-II ở người khỏe mạnh và một số bệnh nhân u gan tại Bệnh viện Bạch Mai – Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108;

– 2019 – Determination of plasma EGFR mutations from non-small cell lung cancer patients at Bach Mai Hospital – Poster ASCO Annual Meeting;

– 2019 – A threonyl-tRNA ynthetase-mediated translation initiation machinery – Nature Communications 6, Article number: 6115;

– 2019 – Xác định đột biến gen EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại bệnh viện Bạch Mai – Tạp chí Ung thư học Việt Nam;

– 2022 – Determination of EGFR Mutation Prevalence in Advanced and Metastatic Lung Squamous Cell Carcinoma in Vietnam – VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences 38 (3),

– 2023 – Mối liên quan giữa đột biến BRAF V600E với đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú – Tạp chí Y Dược học Quân sự 48 (9), 15-23; 2023

–  2023 – GALAD score and a proposal for GALADUS model for detecting hepatocellular carcinoma in Vietnamese patients with chronic liver disease – European Review for Medical & Pharmacological

Sciences 28 (3);- Associations between KRAS status and clinical features in non-polyp colon cancer patients – Molecular and Clinical Oncology 19 (2), 63;

– 2023 – Relationship between PET/CT images and KRAS gene mutations in colorectal cancer in Vietnamese patients – European Review for Medical & Pharmacological Sciences 27 (4)

– 2024 – BRCA mutation in Vietnamese prostate cancer patients: a mixed cross-sectional study and case series – Oncologie 26 (2), 247-256.

3. Các đề tài đã nghiên cứu

– 2018-2021 – Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xạ trị trong chọn lọc bằng hạt vi cầu phóng xạ Resin Y-90 và kỹ thuật định lượng PIVKA-II, AFP, AFP-L3 trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan; Đề tài cấp nhà nước;

– 2019-2021 – Nghiên cứu giá trị của AFP, AFP-L3 và PIVKA-II kết hợp siêu âm ổ bụng trong phát hiện sớm ung thư gan nguyên phát trên đối tượng nguy cơ cao tại Hà Nội; Đề tài cấp thành phố;

–  2023-2024 – Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng đột biến gen BRCA 1/2 với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt; Đề tài cấp Bộ.

Là một trong những nhân tố quan trọng thuộc đội ngũ cố vấn chuyên môn cấp cao của Trung tâm xét nghiệm Genome, TS Nguyễn Thuận Lợi đã mang lại đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ xét nghiệm và nghiên cứu của Trung tâm xét nghiệm Genome.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
ĐĂNG KÝ TƯ VẤNTRA CỨU KẾT QUẢ